Đặt banner 324 x 100

127


Xây dựng thực đơn cho người suy thận mạn độ 3 chưa cần lọc máu cực kỳ quan trọng, bởi nó không chỉ giúp người bệnh có sức khỏe mà còn hỗ trợ làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.

Nguyên tắc chế độ dinh dưỡng

Người bệnh suy thận mạn chưa lọc máu cần tuân thủ theo nguyên tắc sau:

  • Giảm natri trong khẩu phần ăn: Natri (muối) là một loại khoáng chất tồn tại trong hầu hết các loại thực phẩm. Tiêu thụ quá nhiều natri có thể gây khát nước, sưng tấy và tăng huyết áp. Điều này có thể gây tổn thương cho thận và gây căng thẳng cho tim.
  • Hạn chế phốt pho: Khi thận bị suy giảm chức năng, phốt pho có thể tích tụ trong máu, gây ra tình trạng tăng cường giáp, loãng xương, dễ gãy xương, xơ vữa và rối loạn mạch máu, khô da gây ngứa và đỏ mắt. Người bệnh suy thận mạn độ 3 cần hạn chế thực phẩm giàu phốt pho, chỉ nên tiêu thụ khoảng từ 300 – 600mg mỗi ngày.
  • Giảm lượng kali: Nếu nồng độ kali trong máu tăng cao, có thể gây ra những vấn đề nguy hiểm cho tim mạch và cơ bắp, thậm chí đe dọa tính mạng. Trong trường hợp suy thận mạn độ 3 và 4, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng một loại thuốc đặc biệt được gọi là chất kết dính kali, giúp cơ thể loại bỏ kali dư thừa ra khỏi cơ thể.
  • Uống đủ nước: Sự tích tụ quá nhiều nước trong cơ thể có thể gây nguy hiểm, làm tăng nguy cơ huyết áp, gây sưng tấy và suy tim. Việc uống quá nhiều nước cũng có thể dẫn đến sự tích tụ chất lỏng xung quanh phổi, gây khó thở cho người bệnh. Bệnh nhân suy thận mạn độ 3 nếu tiêu thụ nhiều nước cũng sẽ tiểu nhiều hơn, gây mất ngủ.
  • Protein: Chế độ ăn cho bệnh nhân suy thận mạn độ 3 yêu cầu protein từ 0,6 – 0,8g/kg cân nặng lý tưởng /ngày, ưu tiên chọn đạm có giá trị sinh học cao.
  • Chất béo: ưu tiên các loại chất béo tốt (omega3, omega6) tốt cho sức khỏe tim mạch và các hỗ trợ kháng viêm nâng cao hệ miễn dịch.

Thực đơn cho người sốt xuất huyết nên hạn chế các loại thực phẩm cay nóng khi ăn quá nhiều có thể thúc đẩy sự tăng tích tụ axit dạ dày. Điều này có thể gây nên phản ứng kích ứng thành dạ dày, làm tăng nguy cơ dẫn đến xuất huyết tiêu hóa. Tình trạng xuất huyết trong sốt xuất huyết kết hợp với xuất huyết tiêu hóa có thể khiến tình trạng xuất huyết của bệnh nhân có thể trở nên trầm trọng hơn. Bệnh nhân có thể có choáng hoặc nặng hơn là sốc do mất máu làm giảm thể tích tuần hoàn.

Dưới đây là thực đơn 7 ngày cho người đau đại tràng mà các chuyên gia của NRECI gợi ý cho mọi người tham khảo:

Thời gian Thứ 2+5 Thứ 3+6+CN Thứ 4+7
7h

Cháo kết hợp với thịt nạc: 300-400 ml.

Sữa chua đậu tương: 150 ml

Súp khoai tây và thịt bò: 300 – 400 ml

Sữa chua đậu tương: 150 ml

Bánh mì kết hợp với ruốc thịt nạc

Sữa chua đậu tương: 150 ml

11h

Cơm:khoảng 120 g

Thịt nạc viên hấp: 50g

Canh rau ngót nấu với thịt nạc

Chuối tây: 1 trái

Cơm:khoảng 120 g

Cá nạc kho nước mắm: 100g

Canh rau cải nấu tôm

Xoài ngọt: 100g

Cơm:khoảng 120 g

Thịt gà ran: 100g

Bắp cải luộc: 100g

Hồng xiêm: 1 trái

14h

Sữa đậu nành: 200ml

Đường kính: 10g

Sữa chua đậu tương: 150 ml

Sữa đậu nành: 200ml

Đường kính: 10g

18h

Cơm:khoảng 120 g

Cá kho: 100g

Rau muống luộc: 100g

Táo tươi: 100g

Cơm:khoảng 120 g

Đậu phụ nhồi thịt hấp: 200g

Nhãn: 100g

Cơm:khoảng 120 g

Thịt nạc rim: 150g

Xoài ngọt

 

Nguồn: NRECI

Thông tin liên hệ


: nreci123
:
:
:
: