Đặt banner 324 x 100

137


Một số lưu ý khi xây dựng thực đơn cho người bị tiểu đường tuýp 2

Trong quá trình xây dựng thực đơn cho người bị tiểu đường tuýp 2, các chuyên gia tư vấn dinh dưỡng sẽ thông tin đến bạn một số điểm cần lưu ý:

  • Người bệnh chỉ nên ăn các món chứa nhiều tinh bột ở mức vừa phải. Cụ thể tiêu thụ khoảng 50-60% hàm lượng tinh bột so với những người có thể trạng bình thường.
    Không ăn các loại đồ ăn đóng hộp hay đồ ăn nhanh như pate, thịt nguội, xúc xích,…
  • Nên ăn các món ăn được chế biến theo cách hấp, luộc, đồng thời nên hạn chế các món hầm nhừ, chiên, xào nhiều dầu mỡ, hay nướng …
  • Người bị đái tháo đường nên ăn thịt nạc, ăn cá để bổ sung thêm đạm. Mặt khác không nên ăn nội tạng, da, mỡ  của động vật.
  • Ăn nhiều hoa quả và rau xanh để bổ sung cho cơ thể nhiều chất xơ, vitamin. Ưu tiên các loại trái cây có chứa ít đường như cam, táo, quýt, dâu,… Đồn thời hạn chế các loại trái cây có chứa nhiều đường như xoài, nho, mít, sầu riêng,…
  • Trong các bữa ăn, người bệnh nên ăn rau trước khi ăn cơm, cần đa dạng thực đơn, ăn đúng giờ để cơ thể không bị đối hay quá no, nếu có thể cần cố định thời gian ăn uống trong ngày.

Bé uống kháng sinh nên bổ sung gì?

Bên cạnh các chất dinh dưỡng cần thiết, các bậc phụ huynh cần chú trọng bổ sung các dưỡng chất sau đây cho trẻ khi sử dụng kháng sinh:

Probiotics: Lợi khuẩn giúp cân bằng vi sinh đường ruột

Trẻ uống kháng sinh có thể làm thay đổi hệ vi sinh đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy. Do đó, trong thời gian này, các mẹ nên bổ sung probiotics cho trẻ.

Probiotics, còn được gọi là men vi sinh, là những vi khuẩn có lợi trong đường ruột. Bổ sung probiotics đúng liều, đúng cách, đúng lượng giúp cải thiện chức năng tiêu hóa, cân bằng vi sinh, ức chế vi khuẩn có hại và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Đặc biệt, hạn chế các tác dụng phụ do thuốc kháng sinh gây ra. Các mẹ nên chú ý dùng kháng sinh và men vi sinh cách nhau vài giờ. Và nên tham khảo ý kiến của bác sĩ về loại vi sinh phù hợp với trẻ trong giai đoạn dùng kháng sinh điều trị bệnh.

Probiotics có nhiều trong các thực phẩm bao gồm sữa chua, kefir, phô mai, kombucha, sữa uống lên men probi, yakult,…

Vitamin C: Hỗ trợ hệ thống miễn dịch

Vitamin C là một vi chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể với đa chức năng. Trong đó, vitamin C được biết là chất chống oxy hóa mạnh giúp ngăn chặn các gốc tự do và góp phần bảo vệ, tăng cường hệ thống miễn dịch, tiêu diệt vi khuẩn có hại, chống nhiễm trùng. Tuy nhiên, bổ sung cho bé các mẹ nên chú ý giãn cách thời gian uống kháng sinh và vitamin C. Bởi việc sử dụng cùng lúc hoặc thời gian quá gần nhau, vitamin C làm mất tác dụng của thuốc.

Vitamin C có nhiều trong các loại rau xanh, củ quả và trái cây: súp lơ, ớt chuông, cải bắp, rau bina, rau chân vịt, bông cải xanh, khoai lang, khoai tây, cam, quýt, táo, lê, bưởi, kiwi, nho, việt quất,…

Kẽm: Quan trọng cho sức khỏe và phòng ngừa bệnh

Bổ sung kẽm giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng tránh tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng do dùng kháng sinh. Trẻ ăn ngon, phục hồi sức khỏe và tăng trưởng tốt sẽ giúp cơ thể nhanh chóng bắt kịp đà phát triển về chiều cao, cân nặng. Bên cạnh đó, kẽm còn gia tăng sức mạnh của hệ thống miễn dịch. Chức năng của kẽm kích thích tế bào miễn dịch lympho T và B giúp cơ thể có được hệ thống phòng thủ khỏe, chống lại các tác nhân gây bệnh, nhiễm trùng, nhiễm khuẩn. Từ đó, giúp tình trạng của trẻ nhanh chóng phục hồi.

Thực đơn cho người suy thận độ 4 chưa lọc máu

Suy thận độ 4 chưa lọc máu cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Ưu tiên các loại đạm có giá trị sinh học cao như thịt nạc, trứng, sữa, cá…
  • Sử dụng dầu thực vật như dầu oliu, mè,…
  • Sử dụng thêm khoai, miến dong để bổ sung tinh bột và hạn chế đạm ở trong thực vật
  • Hạn chế rau xanh và trái cây nhiều kali như rau ngót, rau muống, đậu, bơ, nho khô, thanh long,…, nên chọn các loại có chỉ số đường thấp.
  • Không ăn đồ khô, các thực phẩm chế biến sẵn, nhiều dầu mỡ, muối, chất bảo quản độc lại.

Thực đơn cho người suy thận độ 4 lọc máu

Trong quá trình lọc máu, thực đơn ăn uống cần chú ý điều sau:

  • Tùy vào số lần lọc máu/tuần mà điều chỉnh lượng đạm, nên ưu tiên đạm có giá trị sinh học cao từ động vật.
  • Nên ăn các loại ngũ cốc ít đạm và đường như khoai sọ, khoai lang, sắn….
  • Ưu tiên bầu, bí, mướp, dưa chuột, cải trắng, cải bắp, su su, hạn chế ăn rau muống, ngót, mồng tơi, giá đỗ bởi chứa nhiều đạm.
  • Giảm trái cây nhiều kali như chuối, đu đủ, chuối, nho,…
  • Không ăn thực phẩm chứa muối, chế biến sẵn như giò, chả, xúc xích,…
  • Hạn chế dùng gia vị chứa muối khi nấu ăn.

Nguồn tham khảo: Viện NRECI

Thông tin liên hệ


: nreci123
:
:
:
: