Đặt banner 324 x 100

6099


Ăn thô là gì? Chế độ ăn thô (raw food diet) là chế độ ăn tập trung chủ yếu vào sử dụng thực phẩm tươi sống. Điều đặc biệt là các loại thực phẩm này không trải qua quá trình nấu nướng bằng nhiệt độ cao và không được xử lý bằng các phương pháp tinh chế hay thanh trùng. Chế độ ăn này được áp dụng như một biện pháp hỗ trợ quá trình giảm cân, cải thiện sức khỏe và đồng thời đóng góp vào việc bảo vệ môi trường.

Tương tự như chế độ ăn thuần chay, chế độ ăn thô thường tập trung vào việc sử dụng thực phẩm từ thực vật như trái cây, rau xanh và các loại hạt. Tuy nhiên, bạn không cần phải hạn chế tuyệt đối việc tiêu thụ sản phẩm từ động vật mà có thể bổ sung thêm sữa theo nhu cầu hoặc thậm chí cả cá hồi và thịt sống.

Theo Medical News Today (1) chế độ ăn thô được chia thành ba dạng chính gồm:

  • Chế độ ăn thô thuần chay không chứa thành phần từ động vật.
  • Chế độ ăn thô chay loại trừ thịt động vật hoặc cá nhưng vẫn bao gồm sữa và trứng.
  • Chế độ ăn tạp thô cho phép việc tiêu thụ cả động vật và thực vật nhưng chỉ trong tình trạng sống, chưa qua xử lý.

Triệu chứng nhồi máu cơ tim nhẹ là những dấu hiệu cảnh báo đầu tiên mà mọi người cần chú ý. Bởi thời gian đầu khi mắc bệnh có thể dấu hiệu chỉ thoáng qua nên có khá nhiều người chủ quan.

Sau đây là một số triệu chứng nhồi máu cơ tim nhẹ cần chú ý:

  • Đau ngực: đây là triệu chứng cảnh báo rõ ràng của bệnh nhồi máu cơ tim. Cơn đau ngực thường ở giữa xương ức và kéo chỉ trong vài phút. Cơn đau có thể xuất hiện rồi hết đi và rồi lại đau. Khi đau ngực, cơ thể cảm giác như có gì ép lên ngực, đau như dao đâm và cảm thấy nghẹt thở.
  • Đau vị trí khác: không chỉ đau ngực, cơn đau còn xuất hiện ở các vị trí khác như ở sau lưng, trên cổ, trên hàm hoặc vùng dưới dạ dày, vùng thượng vị,…
  • Khó thở, thở khò khè xuất hiện kèm cơn đau ngực.
  • Một số biểu hiện nhồi máu cơ tim khác: vã mồ hôi, buồn nôn và nôn, hồi hồi, đánh trống ngực, đau đầu nhẹ,…

Trong một số trường hợp bị nhồi máu cơ tim, người bệnh không có hoặc có ít cảm giác đau nên khó nhận ra. Các trường hợp này được gọi là nhồi máu cơ tim thầm lặng.

Nếu không được cấp cứu kịp thời, nhồi máu cơ tim có thể mang lại nguy cơ đe dọa đến sức khỏe của người bệnh. Điều đáng chú ý là tình trạng này có thể dẫn đến vỡ tim và gây ra tình trạng đột tử. Một số biến chứng nguy hiểm khác của bệnh nhồi máu cơ tim bao gồm:

  • Đột tử: Thường xuất hiện trong giai đoạn đầu của bệnh. Nguyên nhân thường liên quan đến trụy mạch cấp, nhịp tim tăng, tắc nghẽn mạch phổi hoặc vỡ tim.
  • Rối loạn nhịp tim: Tình trạng tổn thương từ nhồi máu cơ tim có khả năng ảnh hưởng tới sự dẫn truyền của tín hiệu điện trong tim, dẫn đến biến đổi trong nhịp tim.
  • Tim suy cấp: Di chứng này thường xuất hiện trong vòng 2 tuần sau khi phát bệnh, có thể xảy ra trong trường hợp bệnh tái phát hoặc khi xuất hiện đau thắt vùng ngực trước đó. Bệnh nhân có khả năng gặp nguy cơ về suy mạch cùng với các dấu hiệu như huyết áp giảm, nhịp tim yếu nhưng đập nhanh,…
  • Tắc mạch gây tai biến: Nhồi máu cơ tim do hình thành cục máu đông, nếu lan ra các khu vực khác sẽ gây tắc nghẽn mạch máu, tăng nguy cơ đột quỵ hoặc tắc phổi.
  • Vỡ tim: Có khoảng 10% người mắc bệnh nhồi máu cơ tim gặp tình trạng vỡ tim sau khoảng 2 tuần. Nguyên nhân thường là do máu tràn ra khỏi thất trái và bao phủ màng tim. Hậu quả có thể là trụy tim và thậm chí gây tử vong cho người bệnh.
  • Một số biến chứng muộn của nhồi máu cơ tim như: Vách tim phình to, nhịp thất rối loạn, suy tim, hội chứng bả vai – bàn tay, đau dây thần kinh,…

Chính vì thế, để trả lời cho câu hỏi nhồi máu cơ tim có nguy hiểm không thì đáp án là . Tình trạng này dẫn đến nhiều hệ quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn. Do đó, việc xử lý và điều trị nhồi máu cơ tim một cách nhanh chóng và hiệu quả là vô cùng quan trọng để tránh những biến chứng nguy hiểm này.

Nguồn bài viết: nreci.org

Thông tin liên hệ


: nreci12345
:
:
:
: