Đặt banner 324 x 100

Bật mí ngay cơ sở cung cấp giàn giáo tại Bình Dương chất lượng cao


Giàn giáo là thiết bị không thể thiếu trong các công trình xây dựng, được nhiều công ty cung cấp giàn giáo tại Bình Dương sản xuất. Ngoài các bộ phận như giáo ghế, thang, giáo treo,… thì cây chống giàn giáo cũng là yếu tố quan trọng cấu thành độ toàn của giàn giáo. Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất kém chất lượng, gây ra nhiều thiệt hại trong quá trình sử dụng. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn tác hại của chân giáo kém chất lượng trong bài viết dưới đây.
 

Một số đặt điểm nổi bật của chân giàn giáo

 

─ Chân giàn giáo được sản xuất từ thép tiêu chuẩn, nên có khả năng chịu áp lực cao, chịu tải trọng lớn vì thế đảm bảo tính ổn định và quyết định độ an toàn khi thi công.
 

─ Thân được cán ren nên khi kết hợp với con tán giúp thay đổi chiều cao của kích tăng rất dễ dàng.
 

─ Độ dày của ống thép 200 mm trở lên giúp tăng khả năng giữ thăng bằng cho giàn giáo
 

─ Tháo ráp đơn giản – Tiết kiệm chi phí cho chủ thi công.
 

─ Chân tăng giàn giáo: hay còn có tên gọi là kích chữ U; được gắn trên đầu giàn giáo (loại giàn giáo không có đầu nối). Đế hình chữ U là giá đỡ để đặt xà gồ chống sàn phía trên.
 

─ Chân đế giàn giáo: được nối phía dưới chân dàn giáo để cố định khung giàn giáo nhằm đảm bảo an toàn cho công trình khi thi công.
 

Tình trạng chân giàn giáo kém chất lượng gây ảnh hưởng đến tiến độ công trình 

 

Giàn giáo là thiết bị giúp con người có thể làm việc trên cao một cách an toàn. Trong hầu hết các công trình xây dựng hiện nay không thể thiếu sự có mặt của giàn giáo.
 

Giàn giáo có kết cấu cơ bản bao gồm 2 chân, 2 chéo và mâm thao tác gắn kết với nhau bằng vít. Ngoài ra giàn giáo là một hệ chống đỡ bằng khung cứng, có nhiệm vụ bảo đảm cho ván khuôn ở một độ cao nhất định theo yêu cầu, chống và nhận tất cả những tải trọng tác động lên nó, truyền qua các cây chống xuống nền đất hoặc vào các bộ phận công trình hiện có. Do vậy, giàn giáo khi thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu như sau:
 

– Trước hết phải đảm bảo rằng giàn giáo phải được dựng trên mặt đất chắc chắn, bằng phẳng.
 

– Chọn dầm gỗ phẳng và đặt các kích tăng lên đó. Tiếp theo điều chỉnh theo độ cao yêu cầu, lắp các thành phần của khung đúng vào kích tăng. Sau đó đặt các thanh giằng chéo góc qua các khung kế cận. Để liên kết thành một bộ phận hoàn chỉnh, đảm bảo liên kết chắc chắn. Cuối cùng, tầng đầu tiên của bộ giàn giáo phải được giữ cho bằng phẳng. Chắc chắn trước khi lắp các tầng tiếp theo. Khi lắp giàn giáo lên nhiều tầng, để giàn giáo an toàn và tránh nguy cơ lật đổ. Người lắp đặt phải neo giữ giàn giáo với công trình bằng khóa, ống khóa hoặc chi tiết neo giữ cụ thể. Neo giữ theo quy cách cứ 02 khung, neo giữ 01 lần.
 

Tuy nhiên hiện nay rất nhiều giàn giáo kém chất lượng. Kéo theo đó là chân giàn giáo cũng không đáp ứng đủ yêu cầu. Chân giàn giáo có vai trò cực kỳ quan trọng nó nâng đỡ cả hệ thống các bộ phận giàn giáo ở phía trên. Vì thế nên chân không chắc thì khi có người làm việc trên giàn giáo cực kỳ nguy hiểm. Chân giàn giáo yếu dẫn dến cả hệ giàn giáo bị yếu theo. Đặc biệt càng lên cao thì sức đỡ của chân giàn giáo càng giảm.
 

Có nhiều mức độ tai nạn lao động do giàn giáo kém chất lượng gây ra:

 

– Mức độ nhẹ: Tổn thương mô mềm, bầm tím hoặc trầy xước.
 

– Mức độ vừa: Tổn thương các bộ phận trong cơ thể như gãy cột sống, gãy tay, gãy chân,….ảnh hưởng rất lớn về sức khỏe cũng cướp mất khả năng làm việc của người lao động.
 

– Mức độ nặng: Gây hậu quả nghiêm trọng nhất chính là tử vong.
 

Vậy làm thế nào để nhận biết chân giàn giáo không chất lượng?

 

– Sản phẩm giàn giáo khung được chưa kiểm định tại bất kỳ một trung tâm kiểm định uy tín nào.
 

– Nguồn nguyên liệu đầu vào được nhập từ công ty không rõ nguồn gốc. Chưa được kiểm định chất lượng.
 

– Hệ thống giàn giáo khung bị thiếu hoặc bị hư hỏng một trong những phụ kiện cấu tạo.
 

– Sản phẩm giàn giáo không được thực hiện đầy đủ các công đoạn. Dẫn đến bị chênh lệch các thông số kỹ thuật, quy cách của sản phẩm.
 

– Sản phẩm giàn giáo bị tái sử dụng quá nhiều lần dẫn đến bị biến đổi tính chất sản phẩm. Như bị oxi hóa, ăn mòn kim loại, bị va đập, móp méo,…
 

– Điểm hàn không chắc chắn, các thanh, các khớp nối không có sự liên kết.
 

– Khả năng chịu lực trọng tải quá thấp.

Thông tin liên hệ


: Bhan_2412
:
:
:
: