Đặt banner 324 x 100

Thu hẹp tầng sinh môn cần áp dụng cho trường hợp thế nào?


  Thu hẹp tầng sinh môn cần áp dụng cho trường hợp thế nào? Bởi cũng có nhiều trường hợp nên và không nên thu hẹp tầng sinh môn. Chính vì điều đó, cũng tạo nên đôi chút băn khoăn cho cánh chị em khi suy nghĩ về vấn đề này. Nhằm giải đáp cụ thể hơn về thắc mắc trên, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau.

  {tuvan1}

Tìm hiểu về tầng sinh môn là gì?

  Tầng sinh môn là một hệ thống các bộ phận sinh lý trong cơ thể phụ nữ. Đây là bộ phận đóng vai trò quan trọng trong việc quan hệ tình dục và tiếp nhận tinh trùng cũng như nuôi dưỡng thai nhi.

  Tầng sinh môn có chiều dài từ 3-5 cm, nằm giữa hậu môn và âm đạo, nằm khuất ở phía dưới và được che khuất phần trên 2 đùi.

  Cấu tạo của tầng sinh môn bao gồm phần mềm cân, cơ, dây chằng bịt lỗ dưới khung chậu với 3 tầng sâu, tầng giữa và tầng nông. Mỗi tầng sẽ có các cơ và được bao phủ bởi lớp cân riêng.

Thu hẹp tầng sinh môn cần áp dụng cho trường hợp thế nào?

  Việc thực hiện thu hẹp tầng sinh môn có nhiều ưu điểm vượt trội nhưng không phải chị em nào cũng nên thực hiện thủ thuật này. Sau khi sinh, tầng sinh môn sẽ bị giãn rộng hơn. Một số trường hợp âm đạo có thể tự thu nhỏ sau sinh thường sau 3 tháng vết khâu tầng sinh môn sẽ lành hẳn. 

  Dưới đây là những đối tượng nên và không nên thực hiện khâu tầng sinh môn mà bác sĩ khuyên.

  - Đối tượng nên thu hẹp tầng sinh môn

  - Phụ nữ có kích thước môi lớn, môi bé bị quá dài, nhăn nheo

  - Phụ nữ bị phì đại ở môi lớn, môi bé

  - Bị sẹo lồi, sẹo xấu khi rạch tầng sinh môn

  - Lỗ âm đạo rỗng

  - Ống âm đạo rộng bẩm sinh hoặc do nhiều lần sinh con hay quan hệ nhiều lần

  - Tầng sinh môn bị sai lệch cấu trúc do bị sa tử cung

  - Tổn thương âm đạo do chấn thương hoặc tai nạn

  - Muốn cải thiện đời sống vợ chồng

  Những trường hợp không nên thực hiện thu hẹp tầng sinh môn.

  - Người đang mang thai hoặc đang trong thời gian kinh nguyệt.

  - Đang mắc các bệnh lý phụ khoa như nhiễm khuẩn, bị nấm sinh dục, chảy máu âm đạo bất thường, cổ tử cung có biến đổi tế bào bất thường, nhiễm HPV sinh dục đang theo dõi và điều trị.

  - Mắc các bệnh lý mạn tính như đái tháo đường, tim mạch, lao…

  - Các vấn đề bất thường về tâm lý.

Hậu thu hẹp tầng sinh môn cần lưu ý gì?

  Theo bác sĩ chuyên phụ khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc cho biết: Phẫu thuật thu hẹp vùng kín cho hiệu quả cao hay không chỉ phụ thuộc vào tay nghề chuyên gia thực hiện, hệ thống máy móc hiện đại mà còn phụ thuộc vào cách chị em chăm sóc sau phẫu thuật. Vùng kín là nơi tiếp giáp gần với hậu môn và niệu đạo đào thải nước tiểu, rất dễ bị vi khuẩn tấn công, lây nhiễm chéo. Do đó, chị em cần cẩn trọng và lưu ý như sau:

  - Giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ thường xuyên, tránh tác nhân gây bệnh xâm nhập làm viêm nhiễm phụ khoa.

  - Tránh làm việc nặng nhọc trong vòng 1-2 tuần đầu tiên sau thu hẹp vùng kín.

  - Không quan hệ tình dục ít nhất 1 tháng sau phẫu thuật.

Hậu thu hẹp tầng sinh môn cần lưu ý gì?

  - Không mặc quần áo chật và đồ bó sát gây bí bách vùng kín, gây viêm nhiễm và có mùi hôi khó chịu.

  - Không sờ hoặc gãi mạnh vào vùng kín.

  - Ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi tránh táo bón, tránh xa thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích để vết thương nhanh hồi phục.

  - Tuân thủ hướng dẫn chăm sóc và theo dõi tái khám của bác sĩ. Trong suốt quá trình chăm sóc sau tiểu phẫu, nếu có triệu chứng bất thường, chị em cần đến ngay cơ sở y tế để được thăm khám.

  Với những thông tin như đã nêu trên về vấn đề Thu hẹp tầng sinh môn cần áp dụng cho trường hợp thế nào? Nếu bạn vẫn còn thắc mắc hoặc có nhu cầu khám chữa bệnh uy tín. Gọi ngay đến HOTLINE: 0251 381 9288  NHẤP VÀO Ô TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Báo chí nói về chúng tôi:

Suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phúc Đồng Nai uy tín, chất lượng.

Tienphong.vn -  Phòng khám Nam Khoa Hồng Phúc Đồng Nai - Địa chỉ khám Nam Khoa uy tín

Fanpage: Liên hệ Phòng khám Hồng Phúc Đồng Nai để bác sĩ tư vấn bệnh trực tiếp.

{tuvan1}