Đặt banner 324 x 100

Mách mẹ bảng thực phẩm ăn dặm theo tháng tuổi chuẩn nhất cho bé


3 tiêu chí hướng dẫn cho bé ăn dặm khoa học mà mom cần ghi nhớ

Theo hướng dẫn của WHO về việc ăn dặm, ba mẹ cần lưu ý khi giới thiệu thực phẩm cho bé ăn dặm

  • Tìm chọn thực phẩm ít có nguy cơ dị ứng

Dị ứng ở trẻ sơ sinh có thể gây nguy hiểm nghiêm trọng cho sức khỏe và tính mạng. Các loại thực phẩm dễ gây dị ứng nên được hoãn đến khi bé đủ một tuổi. Việc quan sát bé khi ăn dặm giúp nhận biết loại thực phẩm gây dị ứng, từ đó loại bỏ chúng khỏi chế độ ăn dặm của bé.

  • Cho bé làm quen với nhóm thực phẩm phù hợp

Đảm bảo cho bé bé nhận đủ chất dinh dưỡng, cần đa dạng hóa các loại thực phẩm với màu sắc, mùi vị khác nhau theo bảng thực phẩm ăn dặm theo tháng tuổi

  • Cho bé ăn theo nguyên tắc từ loãng đến đặc, tăng thô dần

Thứ tự của các nhóm thực phẩm cho bé ăn dặm

Để đảm bảo bé nhận đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cho sự phát triển hàng ngày, có các nhóm thực phẩm như Tinh bột, Rau củ, Đạm, và Béo mà mẹ cần bổ sung. Tuy nhiên, do hệ tiêu hóa của bé chưa hoàn thiện và khá nhạy cảm, không phải mọi nhóm thực phẩm đều phù hợp. Việc phân chia theo từng giai đoạn ăn dặm được thể hiện rõ trong bảng dưới đây:

bang-thuc-pham-cho-be-an-dam
bảng thực phẩm cho bé ăn dặm

Gợi ý bảng thực phẩm ăn dặm theo tháng tuổi chuẩn nhất

Không phải tất cả các mẹ đều biết được loại thực phẩm nào phù hợp nhất cho bé. Để hỗ trợ việc lựa chọn thực phẩm ăn dặm phù hợp nhất, ST Baby muốn gợi ý cho mẹ một bảng thực phẩm ăn dặm theo từng tháng tuổi cụ thể như sau:

Các loại hạt ngũ cốc

be-an-dam-ngu-coc
bé ăn dặm ngũ cốc
be-an-dam-hoa-qua
bé ăn dặm hoa quả
  • Các loại thịt
  • be-an-dam-thit
    bé ăn dặm thịt
  • Hải sản
  • be-an-dam-hai-san
    bé ăn dặm hải sản
  • Gia vị
  • gia-vi
    gia vị
  • Một vài lời khuyên dành cho mẹ giúp bé ăn dặm tốt
  • Thường thì khi bé đạt 6 tháng tuổi, việc bắt đầu ăn dặm giúp bé làm quen với các loại thực phẩm khác ngoài sữa mẹ. Điều này giúp cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn cho bé để đáp ứng nhu cầu phát triển. Tuy nhiên, hệ tiêu hóa của bé còn non nớt, chưa hoàn thiện nên cần sự điều chỉnh trong việc thức ăn. Các  mẹ thường mong muốn bé phát triển nhanh chóng, vì thế thường ưu tiên thực phẩm giàu đạm và dinh dưỡng, mặc dù những thực phẩm này có thể gây ra rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, tiêu chảy hoặc táo bón.
    Do đó, một lời khuyên từ ST Baby  cho các mẹ là nên từ từ giúp bé thích nghi với từng loại thực phẩm, giúp hệ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn tốt hơn. Việc ưu tiên thêm chất xơ vào khẩu phần ăn hàng ngày và cân nhắc kết hợp các nhóm thực phẩm như tinh bột, đạm, chất béo và vitamin từ rau củ sẽ giúp bé phát triển toàn diện và cân bằng dinh dưỡng, hỗ trợ tiêu hóa tốt hơn. Nên tránh cho bé ăn quá nhiều loại thức ăn cùng lúc và luôn quan sát bé trong quá trình ăn dặm.
    Dưới đây là vài gợi ý về lượng thức ăn từng nhóm thực phẩm mà các mẹ có thể tham khảo khi chuẩn bị cho bé:
    luong-thuc-an-cho-be
    lượng thức ăn cho bé

    Mong rằng thông qua bảng thực phẩm ăn dặm theo tháng tuổi trong bài viết này, các mẹ có thể an tâm hơn khi lựa chọn thức ăn phù hợp với từng giai đoạn phát triển của bé. Chúc các mẹ và các bé trải qua một giai đoạn ăn dặm thú vị và đáng nhớ, với sức khỏe dồi dào cho bé và thời gian thư giãn cho mẹ! Và hãy nhớ follow Fanpage của ST Baby để cập nhật nhiều thông tin bổ ích. Và rất nhiều ưu đãi các sản phẩm chính hãng cho bé đang chờ mẹ nhé!

    Tham khảo các sản phẩm ăn dặm dành cho bé:

    Bánh Ăn Dặm Pigeon Cho Bé 6m Vị Rong Biển 

    Bánh ăn dặm Promina Vị sữa 6-24tháng 150g

    Bột ăn dặm Heinz Nga

    Bột ăn dặm Hipp Oganic 100% Rice Gạo 200g 4M+

    Bột Hipp Sữa và Rau củ – Bí đỏ 250g

     

Thông tin liên hệ


: STBaBy
:
:
:
: